K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

         Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

                                                      ( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)

Câu 1: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.

1
25 tháng 12 2021

mn giúp mình với ạ . mình đang cần gấp

ĐỀ 4Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4

Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

         Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

                                                      ( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)

Câu 5: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.

2
25 tháng 12 2021

Thi tự làm ạ

25 tháng 12 2021

mn giúp tui ik  . tui đang cần gấp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một cái lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

(Thạch Sanh, SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Câu: 4 #374749

 Báo lỗi

Tìm 03 từ mượn có trong đoạn trích trên và giải thích nghĩa. 

0
VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)ĐỀ 01Cho đoạn trích:Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về...
Đọc tiếp

VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

ĐỀ 01

Cho đoạn trích:

Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được cậu con trai.

Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên tử xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

(Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục)

1. (2 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại gì ? Nêu ngắn gọn khái niệm về thể loại đó ?

2. (3 điểm) Em hãy tìm những chi tiết cho thấy sự ra đời của Thạch Sanh là sự kết hợp giữa những điều bình thường và những điều bất thường (kì lạ) ? Nêu ý nghĩa của những điều bất thường đó?

3. (3 điểm) Vì sao mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị?

4. (5 điểm) Trong văn bản trên, tác giả dân gian đã xây dựng thành công hai chi tiết kì ảo, thần kỳ (Cây đàn thần và niêu cơm thần). Bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu), em hãy lựa chọn và phân tích một trong hai chi tiết kì ảo trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết đó.

 

0
Ngày xưa ở quận Cao Bình có 2 vợ chồng già mà chưa có con . tuy nhà nghèo , hằng ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân , họ vẫn thường giúp đỡ mọi người . thấy họ tốt bụng , Ngọc Hoàng bèn sai thái tử đầu thai xuống làm con . từ đó người vợ có mang , nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở . rồi người chồng lâm bệnh chết . mãi về sau mới sinh được cậu con trai khi cậu bé vừa khôn lớn...
Đọc tiếp

Ngày xưa ở quận Cao Bình có 2 vợ chồng già mà chưa có con . tuy nhà nghèo , hằng ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân , họ vẫn thường giúp đỡ mọi người . thấy họ tốt bụng , Ngọc Hoàng bèn sai thái tử đầu thai xuống làm con . từ đó người vợ có mang , nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở . rồi người chồng lâm bệnh chết . mãi về sau mới sinh được cậu con trai khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết . Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ có mỗi lưỡi búa của cha để lại . Người ta gọi cậu là Thạch Sanh . Năm Thạch Sanh biết dùng búa , Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và phép thần thông ”

Câu 1:Hãy nêu những sự việc chính trong đoạn trích trên

Câu 2:Tìm ra ít nhất một chi tiết kì ảo trong đoạn trích và cho biết vai trò của chi tiết đó

0
5 tháng 12 2019

a. Nội dung chính của đoạn trích trên là: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

(Chắc zậy ó)

Học tốt

5 tháng 12 2019

a) -Nội dung chính trong đoạn trích trên là sự ra đời kì lạ của Thạch Sanh.

b) -Chỉ từ : đó

-Ý nghĩa : chỉ từ để trỏ không gian.

(Không chắc lắm, nếu có sai thì bảo nhé)

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng. Phương thức biểu đạt chính là Tự sự.

2. Văn bản thuộc thể loại truyện Truyền thuyết. Truyền thuyết  là loại truyện dân gian kể về một số nhân vật hoặc sự kiện thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết còn thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự vật, sự kiện được kể.

3. 3 văn cùng thể loại với văn bản trên : Con Rồng cháu Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Sự tích hồ Gươm.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
Đọc VB dưới đây và trả lời các câu hỏi bên đưới:TRUYỀN THUYẾT VỀ NGỌC BÀ THIÊN Y A NAXưa, có hai vợ chồng một lão tiểu phu, tuổi đã cao mà vẫn chưa có con. Họ cất nhà trên núi Đại An, cạnh một cửa sông, sinh sông bằng việc đốn củi và phát rẫy trồng dưa trên triển núi. Nhiều lần thăm rẫy thấy hễ trái đưa nào chín tới đều bị mất, ông lão có ý rình xem kẻ hái trộm dưa là ai.Một đêm kia, đưới ánh...
Đọc tiếp

Đọc VB dưới đây và trả lời các câu hỏi bên đưới:

TRUYỀN THUYẾT VỀ NGỌC BÀ THIÊN Y A NA

Xưa, có hai vợ chồng một lão tiểu phu, tuổi đã cao mà vẫn chưa có con. Họ cất nhà trên núi Đại An, cạnh một cửa sông, sinh sông bằng việc đốn củi và phát rẫy trồng dưa trên triển núi. Nhiều lần thăm rẫy thấy hễ trái đưa nào chín tới đều bị mất, ông lão có ý rình xem kẻ hái trộm dưa là ai.

Một đêm kia, đưới ánh trăng mờ, ông lão bỗng thây một cô bé đang hái trộm dưa. Cô vừa hái đưa vừa tung lên trời để đùa nghịch. Ông lão bèn giữ lại hỏi, mới biết cô gái mồ côi cha mẹ sông lưu lạc ở vùng này. Thấy diện mạo cô bé khác với người thường, lại ở vào hoàn cảnh đáng thương, vợ chồng ông lão đem lòng thương mến và đem về làm con nuôi, thương quý như con đẻ của mình. Vợ chồng ông lão không hay biết rằng: chính cô bé mô côi ấy là Thiên Y A Na hoá thân.

Đến một ngày kia vùng núi Đại An bị nạn hông thuỷ, nước sông đâng lên một màu đỏ đục. Đứng trước cảnh tượng ấy, Thiên Y A Na bỗng nhớ tới cảnh tiên cung, mặt mày ủ đột, rôi đề tự khuây khoả, Thiên Y A Na đi hái hoa quả trên núi, xếp đá lại, tạo nên một cảnh núi non giả, ngồi ngắm nghía và đùa nghịch để khỏi bận tâm đến cảnh thuỷ tai đang diễn ra quanh mình. Vì thế, Thiên Y A Na bị ông lão quở trách nặng lời. Hỏi hận vì mình đã làm cho cha mẹ nuôi phiền lòng, Thiên Y A Na đã dùng phép hoá thân, nhập vào khúc gỗ tràm đang trôi ra biển cả, rôi đạt vào bờ biển Bắc. Nhân dân địa phương thấy khúc gỗ quý, xúm nhau lại, định khiêng về, nhưng lạ thay hàng trăm người ghé vai vào đều khiêng không nỗi.

Tin đồn đến tai thái tử miễn nọ. Thái tử ra tận bờ biển nhắc thứ, thì khúc gỗ được nhâc lên một cách nhẹ nhàng. Cho là điềm lạ, thái tử đem khúc gỗ về cung cất giữ coi như một vật quý hiếm. Một đêm nằm trăn trọc mãi khôngsao ngủ được, thái tử định sang thư phòng xem sách, khi đi ngang qua vườn thượng uyễn, bỗng thấy một cô gái trẻ, đẹp đang đạo chơi ở đó. Nghe tiếng động, cô gái vội vàng chạy về phía hoàng cung rồi biến mật. Nhưng vào một đêm khác, cô gái xuất hiện. Thái tử có ý bí mật theo đối, dò xét đề biết thực hư. Một cuộc giáp mặt điễn ra quá bất ngờ, cô gái không kịp hoá phép ẩn mình vào khúc gỗ, đành phải kề lại lai lịch của mình cho thái tử nghe. Thái tử đem lòng thương yêu cô gái. Tin này liền đến tai vua cha. Nhà vua cho mời thầy đoán quẻ. Thấy có điềm lành, vua liên cho kết duyên vợ chồng.

Sau mấy năm trời chung sông hạnh phúc nơi đất Bắc, Thiên Y A Na vẫn nhớ về vườn dưa, nơi cha mẹ nuôi sông lam lũ, hiu quạnh. Nỗi thương nhớ thôi thúc Thiên Y A Na trốn thái tử, bỏ hoàng cung, cùng hai con biến vào khúc gỗ tràm, theo dòng nước biển trôi về quê hương người Chăm-pa ở cửa biển Cù Huân.

Nhưng khi trở về Đại An, bà mới biết rằng cha mẹ nuôi đã qua đời từ lâu. Thiên Y A Na bèn lập miếu thờ hai ông bà trên núi Đại An. Trong thời gian ngắn ngủi lưu lại ở Đại An, bà đã tạo lập vườn tược nơi đất cũ, bày dân làng cách làm ruộng, cách chữa bệnh và nuôi đạy con cái. Sau đó Thiên Y A Na tự tạc tượng mình bằng khúc gỗ trầm dựng trên núi Cù Lao, rồi cùng hai con ra đi. Về sau, dân chúng xứ này đem tượng đó vào miếu để thờ.

Thái tử biển Bắc, từ khi xa cách vợ con, lòng nhớ thương sầu muộn khôn nguôi, quên ăn, quên ngủ. Thái tử bẻn xin cha mẹ cập cho một đội chiến thuyền, hướng về Nam, giông buồm chạy suốt ngày đêm để tìm tung tích mẹ con Thiên Y A Na. Khi thuyền tới biển Cù Huân, thái tử cho người lên núi hỏi thăm dân chúng về Thiên Y A Na. Nhưng từ lâu lắm, dân chúng đã không thấy tăm tích của Bà đâu nữa. Chỉ biết rằng Bà rất linh ứng. Người ta đồn rằng Thiên Y A Na lúc thì cưỡi voi trắng đạo chơi trên đỉnh múi, lúc thì hiện thành hình tắm lụa trắng bay trên không trung, có lúc lại cưỡi cá sâu qua lại giữa Cù Lao và Hòn Yến. Trước mỗi làn Bà hiển linh như vậy, thường có máy tiếng nô to như sâm, tiếp đến, hào quang rực sảng cả một vùng.

Nhân dân địa phương nhớ ơn công đức của Thiên Y A Na, tôn xưng là “Ngọc Bà” hay “Thánh mẫu”. Họ bỏ bao công sức và tâm huyết xây một ngôi tháp thật đẹp và uy nghi trên ngọn núi thiêng, nơi tiếp giáp với cửa sông, gợi là Tháp Bà. Ngôi tháp ấy là để thờ Bà, nhưng cũng đề thờ Thái tử, chồng bà (tức thờ Ông), thờ vợ chỏng ông lão Tiểu phu, cha mẹ nuôi, cùng hai con của Bà. Trải qua mưa nắng thời gian, ngôi tháp đó vẫn tồn tại bền vững uy nghỉ cho đến tận ngày nay.

(Theo Trần Việt Kinh, Văn hoá dân gian Khánh Hoà, NXB Văn hoá dân tộc, 2012)

a. Vì sao Thiên Y A Na được dân trong vùng tôn xưng là “Ngọc Bà” hay “Thánh mẫu”?

b. Những đặc điểm nào ở nhân vật Thiên Y A Na trong VB trên giúp em nhận biết đó là nhân vật truyền thuyết?

e. Theo em, về cốt truyện, Truyền thuyết về Ngọc Bà Thiên Y A Na đã thể hiện những đặc điểm nào của cốt truyện truyền thuyết?

d. Tìm một số dẫn chứng cho thấy truyện có sử dụng yếu tố kì ảo và cho biết tác dụng của chúng trong VB trên.

đ. VB trên tuy không sử dụng lời của nhân vật, nhưng đặc điểm của các nhân vật vẫn được thể hiện rõ. Tại sao?

0
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa có 2 vợ chồng nghèo lấy nhau đã lâu mà không có con. Một hôm trong lúc phiền muộn, vợ chồng cãi nhau, chồng nóng nảy đánh vợ, vợ tủi thân bỏ nhà đi. Duyên số run rủi, chị ta kết bạn với một người đàn ông khác ở miền ngược làm nghề săn bắn. Anh chồng hối hận, ít ngày sau, đi tìm. Tìm mãi không thấy, hết tiền, lại sinh ốm đau, đành phải ăn xin...
Đọc tiếp

Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Ngày xưa có 2 vợ chồng nghèo lấy nhau đã lâu mà không có con. Một hôm trong lúc phiền muộn, vợ chồng cãi nhau, chồng nóng nảy đánh vợ, vợ tủi thân bỏ nhà đi. Duyên số run rủi, chị ta kết bạn với một người đàn ông khác ở miền ngược làm nghề săn bắn. Anh chồng hối hận, ít ngày sau, đi tìm. Tìm mãi không thấy, hết tiền, lại sinh ốm đau, đành phải ăn xin lần hồi.

Một hôm tình cờ anh ta đến xin ăn đúng nhà vợ chồng người đi săn. Chị vợ nhận ra chồng cũ, thấy đói rách tiều tụy, chị ta rất thương. Nhân chồng mới vắng nhà, chị dọn một bữa cơm rượu đãi chồng cũ. Anh ta ăn uống no say, rồi lăn ra ngủ thiếp đi, đánh thức mấy cũng không dậy. Thật là tai hại! Trời sắp mưa, chồng cũng sắp về. Hoảng quá, chị vội cõng anh kia ra đống rơm cuối sân, lấy rơm phủ lên người giấu đi để tránh điều tiếng không hay.

Vừa lúc đó người chồng mới mang về 1 con cầy, bảo chị vợ ra chợ sắm sửa các gia vị làm một bữa ra trò thết hàng xóm. Ở nhà, anh ta đốt đống rơm thui cầy. Bất đồ, lửa bùng lên, bén vào đống rơm, thui cả anh chồng cũ. Chị vợ về, thấy vậy, vô cùng đau xót, như chính mình mắc tội giết chồng cũ. Chị ta liền nhảy vào đống lửa chết theo. anh chồng mới thương vợ, cũng đâm đầu vào chết luôn. Hôm ấy là hai mươi ba tháng Chạp âm lịch.

Thấy ba người ăn ở với nhau có tình nghĩa, Ngọc Hoàng cho họ hóa thành ba ông đầu rau để họ được ở bên nhau mãi mãi, đồng thời phong cho họ là Táo quân (còn gọi là Vua Bếp). Hàng năm, táo quân phải lên chầu Ngọc Hoàng tâu về việc làm ăn của các nhà ở hạ giới. Nhân dân ta từ xưa, mỗi lần năm tết đến có tục mua cá chép làm cỗ tiễn ông táo lên chầu Trời, chính là bắt nguồn từ câu chuyện này.

Sự tích ông Táo về Trời hay truyện sự tích Táo quân

Nguồn : Truyện đọc lớp 5

TheGioiCoTich.Vn

Câu 1: Táo Quân còn có tên gọi là gì?

A. Ông Công

B. Thổ Địa

C. Ông Đầu Rau

D. Thần Tài

Câu 2. Táo Quân gồm bao nhiêu ông, bao nhiêu bà?

A. 2 bà 1 ông

B. 2 ông 1 bà

C. 3 ông

D. 3 bà

Câu 3. Nhiệm vụ của Táo Quân hàng năm là gì?

A. Bảo vệ con người, tiêu diệt tà ma.

B. Tâu về việc làm ăn của các nhà ở hạ giới.

C. Quản việc con cái của các nhà ở hạ giới.

D. Ban phát tài lộc cho các nhà ở hạ giới.

Câu 4. Từ nào là từ đồng nghĩa với "Bất đồ" trong đoạn 3, dòng 2?

A. Chẳng may

B. Thình lình

C. Đúng lúc

D. Nhanh như cắt

 

1
14 tháng 1 2023

1C

2B

3B

4B